Nước Mỹ không có ngày nhà giáo nhưng VN lại có. Bởi vì tại Mỹ tất cả nghề nghiệp đều vinh quang bình đẳng như nhau không thể tôn vinh riêng một nghề.
Giả sử nếu có ngày nhà giáo thì phải có ngày của anh công nhân, nông dân, người bán buôn, làm đường, cảnh sát, quân đội... nếu thế thì ở nước Mỹ ngày nào cũng sẽ là ngày lễ.
Các ngày lễ ở Mỹ :
- Ngày đầu năm mới (1/1).
- Sinh nhật Martin Luther King (15/1).
- Lễ tình yêu 14/2.
- Ngày lễ độc lập (4/7).
- Ngày lễ lao động (thứ 2 đầu tiên của tháng 9).
- Ngày Columbus (ngày thứ 2 của tuần thứ 2 tháng 10).
- Hallowen (31/10).
- Ngày cựu chiến binh (11/11).
- Lễ tạ ơn (thứ 5 tuần lễ thứ 4 tháng 11).
- Lễ giáng sinh.
- Sinh nhật Martin Luther King (15/1).
- Lễ tình yêu 14/2.
- Ngày lễ độc lập (4/7).
- Ngày lễ lao động (thứ 2 đầu tiên của tháng 9).
- Ngày Columbus (ngày thứ 2 của tuần thứ 2 tháng 10).
- Hallowen (31/10).
- Ngày cựu chiến binh (11/11).
- Lễ tạ ơn (thứ 5 tuần lễ thứ 4 tháng 11).
- Lễ giáng sinh.
Việt Nam là một nước độc tài nên đặt ra nhiều ngày lễ để xã hội hóa nghề nghiệp.
Chính phủ do nuôi một bộ máy quá cồng kềnh ăn hết của dân nên không có ngân sách để trả lương cao cho giáo viên. Nhưng lại cần giáo viên dạy dỗ tuyên truyền cho sự nghiệp lãnh đạo độc tôn của đảng. Chính vì vậy chế độ ra sức dùng báo chí tôn vinh nghề giáo cùng với việc đặt ra ngày này để phụ huynh thay chính phủ mang đến cho các nhà giáo "một bữa no".
Nhà giáo Mỹ rất tận tâm với nghề nhưng hay bị phụ huynh ăn hiếp. Nhà giáo Việt Nam chuyên ăn hiếp phụ huynh và học sinh nhưng bao giờ cũng muốn tôn vinh.
Đó là nghịch lý giữa xã hội dân chủ và độc tài.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét