Thế kỷ nào rồi mà cả dân cả đảng còn ngồi nói chuyện đạo đức. Quá lạc hậu. Dân thì đòi hỏi cán bộ đảng phải có "Đạo đức cách mạng". Đảng thì bảo những cán bộ không có đạo đức thì không phải là tấm gương. Rốt cuộc thì sao? Chứng nào vẫn tật đó. Ngựa vẫn quen đường cũ. Trước đây dư luận xôn xao việc ủy viên BCT suy thoái, thứ trưởng TDTT mua dâm trẻ vị thành niên thì sau vài năm là đến cơ quan lý luận trung ương đảng bị đem ra mổ xẻ.
Đó là chưa kể chuyện Hồ Chí Minh trong nghi án cưỡng hiếp, giết Nông Thị Xuân, có con rơi, cùng rất nhiều cán bộ cấp cao hủ hóa lấy người tình của con như Nông Đức Mạnh...
Đạo đức là chiêu bài của các chế độc tài nêu ra để lừa dân mà thôi. Khi Bill Clinton cho thực tập sinh Nhà Trắng thổi kèn dư luận Mỹ cũng không đặt nặng vấn đề đạo đức mà chỉ truy cứu chuyện nói láo của ông ta. Tuy vậy đến bây giờ họ mới biết là ông ta nói thật, chưa hề giao hợp qua đường bình thường mà chỉ qua đường miệng.
Người Mỹ quan niệm rằng con người nếu không bị sự kiểm soát của quyền lực thì phần "con" sẽ bộc lộ ra hơn hẳn phần người. Chỉ là do giỏi ngụy trang che giấu mà thôi.
Thử hỏi nếu có hai đảng cạnh tranh nắm quyền thì các chính trị gia có dám phóng túng , buông thả trong sinh hoạt cá nhân hay không ? Chẳng hề. Vì lúc đó bản thân ông ta sẽ mất phiếu bầu của dân và ngay đảng của ông ta cũng thất bại trước đảng đối lập.
Do vậy ở cơ chế đa đảng, không cần đề cao đạo đức các đảng cũng phải chọn lựa những chính khách có đạo đức tốt ra đảm nhận các vị trí lãnh đạo trong bộ máy chính quyền. Những ông nào có vấn đề về đạo đức sẽ tự ý từ chức.
Trong khi đó chế độ độc tài CSVN luôn nêu các tấm gương"sáng ngời" về đạo đức của người chiến sĩ cách mạng nhưng đều là đồ dổm, đồ lừa bịp.
Dân thì khỏi cần bàn luận. Chỉ cần họ xuống đường đấu tranh, hy sinh xương máu để tạo ra một thể chế chính trị cạnh tranh giữa hai đảng thì sẽ có các chính trị gia đạo đức sáng ngời ngay. Những kẻ vô đạo đức sẽ lùi vào hậu trường chính trị khỏi cần họ chửi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét