Jordan Vogt-Roberts khi thực hiện 70% cảnh quay tại Việt Nam đã nối tiếp hành trình sử dụng "phép ẩn dụ" trong một loạt hình ảnh con khỉ "Kong" trước đó.
Rõ ràng con khỉ Kong lần này như báo Mỹ khẳng định đó chính là hình ảnh ẩn dụ của VIET KONG. Và bộ phim cũng đề cập đến một vùng đất chưa được khai phá bởi ánh sáng văn minh : Việt Nam.
Nhưng do lời mời làm " đại sứ du lịch" của Bộ Văn hóa Việt Nam ,Jordan Vogt-Roberts muốn chuyển nhà về sống ở xứ sở man rợ này để quảng bá cho ngành du lịch Việt Nam.
Tố Hữu ngày xưa trong bài thơ "Lượm" có nói "Ở đồn Mang Cá thích hơn ở nhà" ,Jordan Vogt-Roberts cũng muốn học theo khi tuyên bố "Ở Xì gòn thích hơn ở New York".Nhưng anh ta không hề biết Xì gòn bây giờ không phải là một vùng đất pháp trị".
Vậy nên chuyện anh ta bị bọn thổ dân đập chai rượu lên đầu là chuyện hết sức bình thường. Trong xứ sở của thổ dân chỉ có sức mạnh của cơ bắp không phải là nơi mà anh ta có thể bấm "Nai oang oang" rồi ngồi chờ xe Police tới.Cũng may là anh ta đã được đưa vào bệnh viện cấp cứu kịp thời vì đang là con gà đẻ trứng vàng cho ngành du lịch Việt Nam.
Là đại sứ du lịch mà dám bảo vùng đất mình đang muốn thu hút du khách tới là "xứ sở man rợ" thì khác gì đuổi khách.
Vậy xem ra công lao của báo chí cộng sản , công lao của ngành du lịch Việt Nam chuyến này đi tong vì mời phải một "tay chơi" làm đại sứ.Đừng so sánh Jordan Vogt-Roberts với các công dân Việt Nam bị công an cắt cổ hay đánh bầm mày bầm mặt nhưng báo chí bị tuyên giáo bịt mồm trước đó. Bởi lẻ đơn giản là công dân Việt Nam không đem về hàng triệu USD lợi nhuận cho ngành du lịch Việt Nam như Jordan Vogt-Roberts.
Với con khỉ VIET KONG chỉ có tiền mới là trên hết.
- Phim Kong 1933:King Kong là con người tối tăm, bí ẩn của Phương Đông - một con thú hung dữ tàn bạo tàn phá các nhà thám hiểm.Bộ phim cũng có thể được xem như một câu chuyện ngụ ngôn chống thực dân, trong đó Kong thực sự là một chiến binh bản địa hoang dã và tự do .
- Phim King Kong 1976 : Ẩn dụ của King Kong là tình dục.
- Phim King Kong 1986 :King Kong đại diện cho sự giận dữ của thiên nhiên, nhưng đã thuần hóa ở đây.
- Phim King Kong 2005 : hiện thân cho người nghệ sĩ sáng tạo ,giàu cảm xúc.
- Phim Kong 2017: tác giả khẳng định Kong là ẩn dụ dành cho Viet Kong.
https://www.vanityfair.com/…/king-kong-skull-island-movies-…
- Phim King Kong 1976 : Ẩn dụ của King Kong là tình dục.
- Phim King Kong 1986 :King Kong đại diện cho sự giận dữ của thiên nhiên, nhưng đã thuần hóa ở đây.
- Phim King Kong 2005 : hiện thân cho người nghệ sĩ sáng tạo ,giàu cảm xúc.
- Phim Kong 2017: tác giả khẳng định Kong là ẩn dụ dành cho Viet Kong.
https://www.vanityfair.com/…/king-kong-skull-island-movies-…
Cái ông đạo diễn này mâu thuẫn quá: biết rõ là man rợ, rừmg rú mà vẫn đút đầu vô cho nó chém!
Trả lờiXóa