Một số các bạn trẻ trong nước không hiểu lắm về các tổ chức chính phủ lưu vong ở hải ngoại nên có một số ngộ nhận.
Thế nào là chính phủ lưu vong?
Thế chiến thứ II đã chứng kiến một số chính phủ lưu vong được thành lập và hoạt động phần lớn tại Âu châu. Trong số đó phải kể đến Pháp, Hòa Lan, Ba Lan, Tiệp Khắc, Na Uy, Luxemburg, Yugoslavia, Hy lạp, và Phi Luật Tân.
Trong giai đoạn hiện nay, vẫn có một số chính phủ lưu vong trên thế giới. Đáng nói đến là hai chính phủ lưu vong Tây Tạng và Miến Điện. Trung Tâm Hành Chánh Tây Tạng (Central Tibetan Administration – CTA) thường được gọi là chính phủ lưu vong Tây Tạng, được thành lập vào năm 1959 tại Dharamshala, Ấn Độ do Đức Dalai Lama thứ 14 lãnh đạo.
Chính phủ lưu vong Tây Tạng duy trì một số văn phòng ở nhiều thành phố và quốc gia khác nhau như New Delhi, New York, Geneva, Tokyo, London, Paris, Moscow, Canberra, và Budapest. Những văn phòng này hoạt động như tòa đại sứ không chính thức của chính phủ lưu vong Tây Tạng.
Chính phủ lưu vong là một tổ chức chính trị tự xem mình là một chính phủ hợp pháp nhưng không thể sử dụng quyền hạn hợp pháp của mình và phải cư ngụ trên một quốc gia khác. Những chính phủ lưu vong thường chuẩn bị một ngày nào đó có thể quay trở về quê hương của mình để giành lại quyền hành chính thức.
Từ 1975 đến nay Việt Nam đã có 4 chính phủ lưu vong nhưng đều không nhận được sự ủng hộ của người Việt đấu tranh trong nước.
-1/Chính Phủ Quốc Gia Lâm Thời (CPQGVNLT) do Phong Trào Việt Nam Tân Dân Chủ (PTVNTDC) vận động thành lập vào năm 1990.Vì bạo bệnh, ông Nguyễn Trân giữ chức vụ thủ tướng đầu tiên xin từ nhiệm. Ông Đào Minh Quân, Chủ Tịch PTVNTDC, cựu Trung Úy Chiến Tranh Chính Trị VNCH, lên thay thế và chánh thức giữ tân thủ tướng kể từ ngày 16-2-1991
-2/Chính Phủ Cách Mạng Việt Nam Tự Do (CPCMVNTD) thành lập vào năm 1995. Một người có bí danh là Nguyễn Hoàng Dân giữ chức vụ thủ tướng đầu tiên. Tiếp theo là ông Nguyễn Hữu Chánh.
-3/Chính phủ lưu vong thứ ba do các Ông Nguyễn Bá Cẩn, cựu thủ tướng VNCH, Ông Nguyễn Văn Chức, cựu thiếu tướng và cựu thượng nghị sĩ VNCH, cựu thiếu Tướng Lý Tòng Bá, và Ông Hồ Văn Sinh, chủ tịch VNCH Foundation, vận động thành lập vào năm 2008 với danh xưng là chánh phủ VNCH
-4/Chính phủ lưu vong thứ tư thành lập vào tháng 10/2014 dưới danh xưng Ủy Ban Lãnh Đạo Lâm Thời VNCH do khoảng 300 người tham dự một hội nghị họp tại Westminter, California lấy tên là Hội Nghị Diên Hồng Việt Nam Hải Ngoại bầu ra. Ông Nguyễn Ngọc Bích, cựu Tổng Giám Đốc VNTTX, được nhiều phiếu nhất giữ chức chủ tịch.
Trong giai đoạn hiện nay, vẫn có một số chính phủ lưu vong trên thế giới. Đáng nói đến là hai chính phủ lưu vong Tây Tạng và Miến Điện. Trung Tâm Hành Chánh Tây Tạng (Central Tibetan Administration – CTA) thường được gọi là chính phủ lưu vong Tây Tạng, được thành lập vào năm 1959 tại Dharamshala, Ấn Độ do Đức Dalai Lama thứ 14 lãnh đạo.
Chính phủ lưu vong Tây Tạng duy trì một số văn phòng ở nhiều thành phố và quốc gia khác nhau như New Delhi, New York, Geneva, Tokyo, London, Paris, Moscow, Canberra, và Budapest. Những văn phòng này hoạt động như tòa đại sứ không chính thức của chính phủ lưu vong Tây Tạng.
Chính phủ lưu vong là một tổ chức chính trị tự xem mình là một chính phủ hợp pháp nhưng không thể sử dụng quyền hạn hợp pháp của mình và phải cư ngụ trên một quốc gia khác. Những chính phủ lưu vong thường chuẩn bị một ngày nào đó có thể quay trở về quê hương của mình để giành lại quyền hành chính thức.
Từ 1975 đến nay Việt Nam đã có 4 chính phủ lưu vong nhưng đều không nhận được sự ủng hộ của người Việt đấu tranh trong nước.
-1/Chính Phủ Quốc Gia Lâm Thời (CPQGVNLT) do Phong Trào Việt Nam Tân Dân Chủ (PTVNTDC) vận động thành lập vào năm 1990.Vì bạo bệnh, ông Nguyễn Trân giữ chức vụ thủ tướng đầu tiên xin từ nhiệm. Ông Đào Minh Quân, Chủ Tịch PTVNTDC, cựu Trung Úy Chiến Tranh Chính Trị VNCH, lên thay thế và chánh thức giữ tân thủ tướng kể từ ngày 16-2-1991
-2/Chính Phủ Cách Mạng Việt Nam Tự Do (CPCMVNTD) thành lập vào năm 1995. Một người có bí danh là Nguyễn Hoàng Dân giữ chức vụ thủ tướng đầu tiên. Tiếp theo là ông Nguyễn Hữu Chánh.
-3/Chính phủ lưu vong thứ ba do các Ông Nguyễn Bá Cẩn, cựu thủ tướng VNCH, Ông Nguyễn Văn Chức, cựu thiếu tướng và cựu thượng nghị sĩ VNCH, cựu thiếu Tướng Lý Tòng Bá, và Ông Hồ Văn Sinh, chủ tịch VNCH Foundation, vận động thành lập vào năm 2008 với danh xưng là chánh phủ VNCH
-4/Chính phủ lưu vong thứ tư thành lập vào tháng 10/2014 dưới danh xưng Ủy Ban Lãnh Đạo Lâm Thời VNCH do khoảng 300 người tham dự một hội nghị họp tại Westminter, California lấy tên là Hội Nghị Diên Hồng Việt Nam Hải Ngoại bầu ra. Ông Nguyễn Ngọc Bích, cựu Tổng Giám Đốc VNTTX, được nhiều phiếu nhất giữ chức chủ tịch.
Nếu xét theo tính chính danh của Quốc gia Việt Nam một chính phủ hợp pháp duy nhất đại diện cho cả nước trong hơn 70 năm qua từ khi chính phủ Trần Trọng Kim bị cướp chính quyền. Chính phủ này đã được Nhật và Pháp trao trả độc lập,bị truất phế không hợp pháp thì nó hơn hẳn chính quyền độc tài CSVN. Bởi vì chính quyền này là một lực lượng chiếm đóng của quốc tế cộng sản, cướp chính quyền, không hề được dân bầu bằng lá phiếu và đang thi hành các chính sách bán nước, đàn áp quyền con người và có khả năng đưa đất nước vào con đường nô lệ và diệt chủng sau khi Hiệp ước Thành Đô có hiệu lực vào năm 2020.
Do cách thức tuyên truyền và vận động theo kiểu chuộng hư danh, tự phong nên chính phủ Đào Minh Quân không chiếm được cảm tình của giới đấu tranh dân chủ trong nước. Tuy vậy gán họ với chức danh "khủng bố" là chiêu trò quen thuộc của cộng sản. Chúng cũng đã gán chức danh này cho Việt Tân dù tổ chức này đã chuyển sang hình thức đấu tranh bất bạo động.
Tuy nhiên cho dù có thể không ưa chính phủ Đào Minh Quân nhưng bảo rằng những người hoạt động trong nước bị tổ chức này xúi giục là kém về logic học.
- Thứ nhất những nhà hoạt động này đã trên 18 tuổi, tuổi có tư duy độc lập và chịu trách nhiệm mọi hoạt động của mình.
- Thứ hai chế độ cộng sản đã biến bất công thành luật pháp. Chống lại nhà nước độc tài này là nhiệm vụ của những người có lương tri, có tư duy chứ không cần ai xúi giục. Ngoại trừ những kẻ vô cảm chỉ muốn nô lệ và không muốn có tự do.
- Thứ hai chế độ cộng sản đã biến bất công thành luật pháp. Chống lại nhà nước độc tài này là nhiệm vụ của những người có lương tri, có tư duy chứ không cần ai xúi giục. Ngoại trừ những kẻ vô cảm chỉ muốn nô lệ và không muốn có tự do.
- Thứ ba gán ghép việc đấu tranh cho một chế độ đa đảng , có đối lập, tam quyền phân lập, nhân quyền với hành động khủng bố như của chính đảng CSVN trong thời gian cướp chính quyền là trò đánh lận con đen. Không thể đánh đồng những người lật đổ một chế độ độc tài với bọn khủng bố phá hoại một nền dân chủ.
- Thứ tư : không có chuyện một chính quyền nhân dân mà dân không hề bầu ra nó. Và không ai có thể lật đổ được một chính quyền do dân bầu từ đa đảng. Bởi lật chính quyền này thì có chính quyền khác.
- Thứ tư : không có chuyện một chính quyền nhân dân mà dân không hề bầu ra nó. Và không ai có thể lật đổ được một chính quyền do dân bầu từ đa đảng. Bởi lật chính quyền này thì có chính quyền khác.
Như vậy có thể thấy trò ngụy biện của chế độ cộng sản trong việc đánh tráo khái niệm để tạo chính nghĩa. Tất cả các chính phủ lưu vong hải ngoại dù có thế nào cũng không bán nước , bán tài nguyên đồng thời rước kẻ thù truyền kiếp vào theo cách "cõng rắn cắn gà nhà" như chính phủ CSVN. Vì vậy màn gán ghép chỉ là trò lừa bịp, chỉ gạt được những kẻ không quan tâm đến chính trị.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét